Cultivate Your Home | Creating a Cleaning Schedule That Works

 

A cold wind was blowing from the north, and it made the trees rustle like living things.
January's wintery breath is already obscuring summer's memory.

Happiness for me right now: A freshly cleaned house.
But to be honest, cleaning can be overwhelming and totally never ending – unless you have a plan!

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 48.jpg

Một cơn gió lạnh từ phương bắc thổi tới, và cây cối xào xạc như những sinh vật sống.
Hơi thở mùa đông tháng Giêng đã làm lu mờ ký ức mùa hè.

Hạnh phúc với mình lúc này: Một ngôi nhà vừa dọn sạch.
Nhưng thành thật mà nói, dọn nhà tốn nhiều công và không bao giờ kết thúc hẳn - trừ khi ta có lịch trình cụ thể!

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 49.jpg

The key is to create a plan that’s totally based around you and your own homes needs, that works for you with the time you have available.

Here's the thing: as lovely as it is to have a clean home, it's not the most important thing in your life. You have a job. You have a family. You have a life. So strive for perfection if you like, but don't be disappointed if you don't get there. It's all good. Especially if you have a baby or pets!

Let your kids know why it’s important to be clean and stay clean. Explain to your child and model for them the how and the where. Make it a game. Make cleanup a family activity. Make it fun. Provide routine, because kids really like structure.

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works.jpg

Chìa khóa là tạo ra lịch trình dựa trên nhu cầu, thời gian biểu và ngôi nhà mỗi người.

Đừng quên: có nhà sạch cũng tốt nhưng đó không phải là điều quan trọng nhất trong cuộc sống. Ta có công việc. Ta có gia đình. Ta có một đời để sống. Vì vậy, hãy cố gắng dọn thật sạch nếu muốn, nhưng đừng thất vọng nếu không đạt được 100%. Cũng không sao cả. Nhất là khi nhà có em bé hoặc chó mèo!

Hãy cho con biết tại sao phải giữ nhà sạch. Giải thích cho con và làm mẫu cho chúng làm gì ở đâu như nào. Biến dọn nhà thành một trò chơi. Một hoạt động gia đình. Làm nó (có vẻ) vui với trẻ con. Biến chúng thành thói quen, bởi vì lũ trẻ thích sự tổ chức. 

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 1.jpg
Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 3.jpg

Anyway, a cleaning schedule doesn’t add hassle and stress to the house – it takes it away.

If you never quite know what do you have to do next or whether the house is clean enough, then even subconsciously you are looking around and end up in a constant state of not knowing what needs to be done, and that’s just tiresome.

It’s time to get to grips with the house once and for all.

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 4.jpg

Developing two key habits that can easily help our home clean and tidy.
First, Clean as you go - always. This is the easiest way to build cleaning into your day. Encourage kid to pick up and put away their toys at the end of each day. Make up the bed after waking up. Put dirty dishes in dishwasher. 

And secondly, use the two-minute rule, if any task takes less than two minutes, do it now. Take the trash out. Sanitize the sinks.

Một lịch dọn nhà chuẩn không gây thêm căng thẳng cho mình - nó sẽ đơn giản hoá mọi việc.

Nếu không biết mình phải làm gì tiếp hoặc liệu nhà đã đủ sạch hay không, ta sẽ nghĩ thêm ra việc trong tiềm thức và kết thúc trong trạng thái không biết cần làm gì nữa, và điều đó thật mệt mỏi.

Đã đến lúc 'xử đẹp' nhà của chúng ta, một lần và mãi mãi.

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 7.jpg
Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 8.jpg

Phát triển hai thói quen chính giúp nhà chúng mình luôn sạch và gọn gàng.

Đầu tiên, dọn ngay sau khi bày - không ngoại lệ. Đây là cách dễ nhất để tích hợp việc dọn nhà vào cuộc sống thường nhật. Khuyến khích trẻ thu dọn đồ chơi vào cuối mỗi ngày. Treo, gấp quần áo đúng chỗ ngay khi cởi. Cho bát đĩa bẩn vào máy rửa bát sau khi nấu, ăn.

Và thứ hai, sử dụng quy tắc hai phút, nếu nhìn thấy bất kỳ việc nào mất ít hơn hai phút, hãy làm ngay. Đi đổ rác. Vệ sinh các bồn rửa.

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 9.jpg
Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 10.jpg

I also developed a three-step model that helps creating a cleaning schedule that works.

Step 1: Determine what needs to be cleaned

Go around your home and for each room write down EVERYTHING that in an ideal world you would clean. Also write HOW OFTEN you want to clean it. I won't share our list here because no two lists will be the same – what you need to clean and how often is up to you and depends on your house – don’t worry about what others do.

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 11.jpg

STEP 2: GROUP TASKS INTO A TASK BLOCK

I do group tasks with similar work and frequency into a task block and implement that block all at once. For instance, cleaning mirror & windows inside and out. Dusting shelves, cabinets, wardrobes, tables. Changing all beddings.

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 13.jpg

Step 3: Fit them into your schedule

If don't work from home like me, you'll probably have to work on weekdays and don't want to spend the entire weekend to clean your house. So the better way is to finish each of those task blocks whenever you have time for it. Do them for the first time and calculate the realistic time you need to finish. 

Also if a task is performed regularly, it will eventually take less time to finish! Because first, they stay cleaned longer and secondly, you already got the hang of it.

Within your schedule are usually everything such as work, social, clubs, hobbies, school, fitness, leisure time etc... It makes sense to include everything in your schedule to get a much more realistic idea of what time you have left. See where can you snuck those task blocks into and between. For instance, let's say you need 30 minutes every two weeks to clean all windows

and you happen to have that amount of time before hitting the gym. So I created a project called 'House Cleaning' in my to-do app, set up the task 'Windows' on Friday at 6pm and finally put up a bi-weekly reminder. And so on with every task blocks If a task block is too big for any time slot on weekday you can do it on weekend or break it down in smaller block to fit it into your weekday schedule.

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 14.jpg
Donate / SUPPORT ME SO I CAN CREATE MORE QUALITY CONTENT!

Mình đã tạo ra một hệ thống ba bước giúp tạo ra một lịch trình dọn dẹp dễ dàng hơn.

Bước 1: Xác định nhà mình cần dọn gì

Đi xung quanh nhà và với mỗi phòng, liệt kê ra MỌI THỨ cần dọn dẹp lau chùi. Và bao lâu phải dọn một lần. Mình sẽ không chia sẻ danh sách của mình vì không có hai danh sách nào giống nhau - những gì cần dọn dẹp và tần suất làm chúng tùy thuộc vào bạn và nhà bạn - đừng quá lo lắng về những gì người khác làm.

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 15.jpg

BƯỚC 2: Nhóm các công việc thành khối

Mình nhóm các công việc có tần suất và tính chất tương tự thành một khối nhiệm vụ và thực hiện khối đó cùng một lúc. Ví dụ, lau gương và các cửa sổ từ trong ra ngoài là một khối. Hút bụi kệ, tủ, tủ, bàn - một khối. Thay chăn ga gối đệm - một khối.

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 17.jpg
Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 19.jpg
Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 20.jpg

Bước 3: Nhét chúng vào thời gian biểu

Nếu không làm việc tại nhà như mình, có lẽ bạn phải đi làm trong tuần và hẳn không ai muốn dành cả cuối tuần nghỉ ngơi để dọn nhà. Vì vậy, cách tốt hơn là hoàn thành từng khối nhiệm vụ bất cứ khi nào có thời gian trong tuần. Thử làm chúng hoàn chỉnh lần đầu và tính toán thời gian thực tế cần để hoàn thành.

Ngoài ra, nếu đã dọn gì đó thường xuyên, dần dần chúng sẽ mất ít thời gian hơn! Vì thứ nhất, chúng lâu bẩn hơn và hai, ta đã quá quen với công việc.

Thời gian biểu của mỗi người bao gồm mọi thứ như công việc, bạn bè, đi chơi, sở thích, đi học, thể thao, giải trí, v.v ... Làm thời gian biểu càng chi tiết thì càng biết chính xác mình còn bao nhiêu thời gian. Nghĩ xem có thể 'nhét' các khối nhiệm vụ vào đâu.
Ví dụ: giả sử bạn cần 30 phút, hai tuần một lần để lau sạch tất cả cửa sổ trong nhà.

Và bạn tình cờ có 30 phút trống vào thứ Sáu, 6 giờ chiều. Ta sẽ tạo một dự án có tên là 'Dọn nhà' trong app Quản lý công việc trên điện thoại, thiết lập nhiệm vụ 'Lau cửa sổ' vào thứ Sáu, 6 giờ chiều và đặt chuông nhắc hai tuần một lần. Lặp lại như vậy với các khối nhiệm vụ khác. Nếu khối nhiệm vụ nào quá lớn để nhồi nhét trong tuần, ta có thể làm nó cuối tuần hoặc chia nó thành các khối nhỏ hơn để phù hợp với thời gian biểu trong tuần.

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 21.jpg
Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 22.jpg
Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 23.jpg

To be honest, I'm a lazy person.
That's why I want to get things done as fast as possible.

We also should prioritize things in our life. Time is the most precious resource and if we have the budget to buy more time, go for it. Invest in technologies that helps reducing your cleaning time drastically. 

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 43.jpg
Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 44.jpg

Thành thật mà nói, mình lười lắm :D

Đó là lý do tại sao làm gì mình cũng tìm cách nào để xong nhanh nhất.

Mỗi người đều có những lựa chọn ưu tiên. Với mình thời gian là tài sản quý giá nhất và nếu ngân sách cho phép để mua thêm thời gian, cứ tiêu đi. Đầu tư vào công nghệ để giúp giảm thời gian dọn dẹp.

CLEANING TOOLS / ĐỒ DỌN NHÀ

Cleaning with me - Creating a cleaning schedule that works Her 86m2 45.jpg

I license a lot of music for my videos here - Sign up using the link below to get 2 extra months free :)

https://bit.ly/3NgdrIY